Lên đầu trang

Vào giữa trang

Xuống cuối trang

FANPAGE VPVC
Liên kết
Thống kê
LƯỢT TRUY CẬP
Địa chỉ IP của bạn
3.94.202.151
Văn bản- Quy chế
Đang ở : 1 / 1 trang       Chọn trang : 1

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

- Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc tiền thân là một trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng được thành lập tháng 11/1998, trực thuộc Sở xây dựng Vĩnh Phúc. Ngày 04/5/2000, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ký quyết định số 760/QĐ-UB về việc thành lập trường Đào tạo nghề Vĩnh Phúc trên cơ sở nâng cấp Trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng và chuyển giao quyền quản lý nhà nước từ ngành Xây dựng sang ngành lao động TB&XH. - Thực hiện luật dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006, nhà trường đã nâng cấp chuyển đổi thành trường Trung cấp nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc tại quyết định số 498/QĐ-UBND ngày 12/02/2007 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc. - Ngày 03/7/2007 Nhà trường đã được nâng cấp thành trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc tại quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH ngày 03/7/2007 của Bộ lao động TB&XH, đến ngày 15/10/2014 đổi tên thành Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc theo Quyết định số 1335/QĐ-BLĐTBXH

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NĂM 2019

 

CHUẨN ĐẦU RA CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC -

(Được ban hành kèm theo Quyết định số 23/QĐ-CĐNVP ngày 16 tháng 01 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc) Theo Quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH ngày 03/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc Thành lập Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc (nay là Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc) đã ghi rõ Trường có nhiệm vụ: - Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề theo quy định; - Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động; - Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.

Quyết định số: 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/08/2007

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong các trường trung cấp chuyên nghiệp và cơ sở giáo dục đại học, bao gồm: nội dung và biện pháp thực hiện; thời lượng, kinh phí, chế độ báo cáo, kiểm tra, đánh giá và tổ chức thực hiện. 2. Văn bản này áp dụng...

Thông tư 55/2012/TT-BGDĐT quy định đào tạo liên thông trình độ Cao đẳng, Đại học

Căn cứ Luật Giáo dục Đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012; Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ và cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

QĐ 46/2007 của Bộ GD&ĐT về công tác bảo đảm ANCT, TTATXH trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về công tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: Nội dung công tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý giáo dục, hiệu trưởng nhà trường và tổ chức thực hiện.

Thông tư 31/2009 về phòng, chống ma túy trong trường học

 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về công tác phòng, chống tê nạn ma tuý tại các cơ sở giáo dục thuộc hê thống giáo dục quốc dân bao gồm: nội dung, biên pháp phòng, chống tê nạn ma tuý; xử lý việc người học và cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, cán bộ, nhân viên ngành giáo dục (sau đây gọi chung là cán bộ, nhà giáo) có liên quan đến tệ nạn ma tuý; trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan quản lý giáo dục, nhà trường và tổ chức thực hiện.

Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT (Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện SV)

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định việc đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (sau đây gọi chung là Quy chế rèn luyện) bao gồm: Đánh giá kết quả rèn luyện và khung điểm; phân loại kết quả và quy trình đánh giá kết quả rèn luyện; tổ chức đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá.

Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT (Quy chế HSSV)

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định quyền và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên; nội dung công tác học sinh, sinh viên; hệ thống tổ chức, quản lý; thi đua, khen thưởng và kỷ luật. 2. Quy chế này áp dụng đối với học sinh, sinh viên (sau đây viết tắt là HSSV) các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (sau đây gọi chung là các trường).

Quy định về đạo đức nhà giáo

Quy định về đạo đức nhà giáo là cơ sở để các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là một trong những cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gư­ơng cho người học noi theo.

Đang ở : 1 / 1 trang       Chọn trang : 1
Tài liệu
NEW HOT




Hình ảnh
Chung kết hội thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11

Hội nghị thảo luận tuyển sinh năm 2015

Anh TH

Logo Trường CĐN Vĩnh Phúc

Tìm kiếm
Tìm trong chuyên mục

Hỗ trợ trực tuyến
Tin đọc nhiều nhất
LOGIN
Click here to Login

  Sơ đồ Site 


 Copyright © 2012 Bản quyền thuộc về Trường Cao Đẳng Nghề Vĩnh Phúc

Trụ sở chính: Đường Nguyễn Tất Thành, KHC15, Phường Liên Bảo, Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc   
Điện thoại: 0211 3860 829 * Fax: 0211 3842 500 * Email: support@vpvc.edu.vn  - Design By: 
VPVC
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Phạm Đức Thành